KIẾN GIẢI VỀ CHỮA TRỊ UNG THƯ - PHẦN 3: MẮC UNG THƯ CŨNG GIỐNG NHƯ BỀ MẶT CƠ THỂ SINH RA MỘT CÁI NHỌT ĐỘC

"Mắc ung thư cũng giống như bề mặt cơ thể sinh ra một cái nhọt độc, chỉ là mọc trong cơ thể mà thôi. Việc đầu tiên bệnh nhân ung thư cần phải bình tĩnh đối mặt với bệnh của mình, không nên hoảng hốt..."

 

KIẾN GIẢI VỀ CHỮA TRỊ UNG THƯ - PHẦN 3 : MẮC UNG THỮ CŨNG GIỐNG NHƯ BỀ MẶT CƠ THỂ SINH RA MỘT CÁI NHỌT ĐỘC

 

"Mắc ung thư cũng giống như bề mặt cơ thể sinh ra một cái nhọt độc, chỉ là mọc trong cơ thể mà thôi. Việc đầu tiên bệnh nhân ung thư cần phải bình tĩnh đối mặt với bệnh của mình, không nên hoảng hốt..."

Tôi có phỏng vấn rất nhiều bác sỹ cho rằng những bệnh nhân ung thư chắc chắn chết không còn nghi ngờ gì nữa, cũng gặp những bác sỹ nghiên cứu những bệnh nhân còn sống, có những bệnh nhân bị nói đã là giai đoạn cuối, bác sỹ phán đoán không còn sống được bao lâu nữa nhưng vẫn sống tốt hai ba mươi năm nữa. Có khi khối u ác tính vẫn còn, có khi tiêu đi. Trước kia đều sử dụng phẫu thuật cắt bỏ để chữa trị, rất nhiều bệnh nhân sau khi phẫu thuật nhanh chóng tái phát khiến bác sỹ theo dõi hết sức kinh ngạc. Đương nhiên không loại trừ bệnh nhân ung thư phẫu thuật xong không tái phát nữa.

 

 

Từ đó, không ai có thể chứng minh phẫu thuật là cách chữa trị hiệu quả. Bởi vì phẫu thuật chỉ làm tổn hại đến kiện toàn cơ thể, không có cách nào chứng minh nó có thể nâng cao khả năng chống ung thư. Do đó, nguyên nhân ung thư không bị tái phát chỉ có thể do hai khả năng: một là khối u đó vốn không phải ác tính, là bị chẩn đoán nhầm; hai là chức năng tự tổ chức chống ung thư của người bệnh tăng cao. Không nên ký thác hy vọng chữa ung thư vào phẫu thuật cắt bỏ khối u. Nếu như bộ phận có mầm mống ung thư trở nên không ổn/xấu đi thì lập tức có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Vậy tất nhiênphải lập tức cắt bỏ. Thế nhưng trước khi tiến hành phẫu thuật phải cân nhắc vô cùng thận trọng. Nếu ung thư đã là gien ung thư trong tế bào dị biến, phẫu thuật chỉ có thể cắt bỏ phần bị ung thư chứ không thể cắt bỏ được nguyên nhân gây dị biến gien ung thư. Trước đây có người cho rằng tái phát hoặc di căn sau phẫu thuật là do cắt bỏ không hết, là không chính xác. Đó là vì bệnh nhân chịu đựng tổn hại của phẫu thuật. Sau khi phẫu thuật sở dĩ tái phát, thậm chí khiến cho tế bào ung thư phát triển càng nhanh, là do đã giảm thấp chức năng tự tổ chức sinh mệnh chống ung thư.

 

 

Theo thực tiễn điều trị, phát hiện tuyệt đại đa số bệnh nhân phẫu thuật xong đều bị tái phát, gây ra di căn. Vì thế mới sinh ra thuyết ung thư chắc chắn sẽ chết. Kỳ thực, rất nhiều người nói sinh ung thư cũng giống sinh bệnh tràng nhạc (Lao hạch). Sinh ra trên bề mặt cơ thể gọi là lao hạch, sinh ra trong cơ thể gọi là ung thư. Bệnh hiện nay chúng ta hay gọi lao hạch chính là tên gọi chung bệnh ngoại khoa trong Đông y, bao gồm: mụn, lở loét, ung nhọt, loa, lịch, mụn nước... Bệnh phát trên bề mặt cơ thể gọi là mụn, lở loét, ung nhọt, loa, lịch; phát trong cơ thể gọi là ung thư. Những bệnh ngoại khoa này đều có thể nội trị. Bệnh nhân ung thư đương nhiên càng có thể chữa chứ không phải không phẫu thuật không được, càng không phải tất yếu sẽ chết. Đông y gọi chung là tích lũy bệnh vảy. Tuy không phải tất cả đều là nhưng ít nhất có một số là ung thư. Cũng có một số phương pháp chữa trị nhất định.Đông y qua các thời đại, toa thuốc chữa những bệnh này nhiều vô số kể. Thế nhưng nguyên tắc chữa của Đông y khác với Tây y. Không phải dựa theo tên bệnh mà ở biện chứng luận trị. Cùng một khối u, sinh ra trên những cơ thể con người khác nhau là đã có thể kê những toa thuốc hoàn toàn không giống nhau. Đông y đối với cách chữa trị ngoài da những bệnh ngoại khoa vô cùng cẩn trọng.Ví dụ như nhọt và mụn tuyệt đối không được dùng dao. Còn đối với vết đau, trước khi chín muồi (trước khi mưng mủ hoàn toàn) cũng nghiêm cấm chích dao để dẫn mủ hay dịch ra ngoài. Hiện giờ, có rất nhiều bệnh nhân ung thư được chữa khỏi bởi Đông y hoặc thảo dược.

 

 

Điều này chứng minh Đông y có thể chữa khỏi ung thư. Sở dĩ ung thư bị y học hiện đại gọi là nan y là bởi nghiên cứu y học hiện đại vẫn chưa thích đáng. Ví dụ học thuyết trong quá khứ cho rằng ung thư là truyền nhiễm mầm độc. Nay mới biết đó là nhận định sai. Nó đã bị học thuyết gien ung thư phủ định. Điều này chứng minh nghiên cứu nguyên nhân bệnh chưa thỏa đáng, chỉ là một cách đoán mò. Hậu quả của việc làm này là một loạt phương pháp chữa trị sai lầm theo. Có thể có người sẽ hỏi: Biết là sai sao không ngay lập tức dừng lại? Điều này là vì y học đã thâm nhập thị trường và thị trường có quán tính của nó vậy nên không thể lập tức cải chính. Phát hiện gần đây cho thấy, rất nhiều bệnh nhân ung thư, dù đang ở giai đoạn cuối hay thậm chí được chữa trị đến độ chỉ còn lại một hơi thở cuối cùng và bác sỹ đã từ bỏ hy vọng rồi, tương phản lại, không chữa mà khỏi. Mặt khác, nếu những người này tiếp tục chữa trị tiếp thì chắc chắn tử vong.